Bóng đá được mệnh danh là trò chơi vua trong giới thể thao. Tuy nhiên, song song với sự hấp dẫn, cuốn hút đó là cả 1 kho luật lệ, quy định nếu không chịu khó tìm hiểu chắc chắn bạn sẽ không nhận ra hết cái hay của nó. Gần đây có thông tin về luật bàn thắng sân khách trong bóng đá sẽ được bãi bỏ.
Vậy, thông tin bãi bỏ luật thi đấu này có thật sự đúng? Luật bóng đá về bàn thắng sân khách là gì? Để có thể hiểu đúng nhất về luật chơi và những tin tức có liên quan về quy định bàn thắng sân khách, hãy cùng 7M tìm hiểu bài viết dưới đây .
Thế nào gọi là luật bàn thắng sân khách
Luật bàn thắng sân khách là 1 quy định được đặt ra trong bóng đá để phân định đội giành chiến thắng khi thi đấu theo thể thức lượt đi và lượt về. Luật bàn thắng trên sân khách sẽ cho biết đội nào ghi được nhiều bàn thắng “xa sân nhà” nhất khi xét trường hợp tổng tỉ số hòa để phân ra đội giành chiến thắng.
Tầm ảnh hưởng của luật bàn thắng sân khách đối với đội bóng
Theo thông tin thu nhận được, năm 1965 tại UEFA Cup Winners’ Cup, trận đấu giữa Budapest Honvéd và Dukla Prague là trận đấu đầu tiên được áp dụng luật bàn thắng đối với sân khách nhằm mục đích loại bỏ các trận đá lại.
Tuy nhiên, việc làm này sẽ gây rất nhiều bất cập như: ăn ở, cầu thủ không hợp thời tiết, phát sinh thêm chi phí đi lại, khí hậu,…. ảnh hưởng ít nhiều đến thể lực, tinh thần thi đấu của cầu thủ. Đồng thời, cũng gây khó khăn trong việc sắp xếp lịch thi đấu do phương tiện di chuyển không được đáp ứng.
Thế nhưng, nhờ áp dụng luật bàn thắng trên sân khách mà các trận đấu trở nên kịch tính, gay cấn hơn lúc trước rất nhiều. Bởi các đội khách luôn chiến đấu hết công suất, liên tục sử dụng các thủ thuật thi đấu nhằm cố gắng ghi thật nhiều bàn thắng để chiếm được ưu thế trong trận lượt về.
Nguyên nhân ra đời luật bàn thắng sân khách
Suốt 1 thế kỷ qua, các mùa giải bóng đá lớn như AFF,World Cup, CONCACAF Champions League, AFC Champions League, CAF Champions League, AFC Cup, Copa Libertadores, Copa Sudamericana, CAF,… vẫn luôn áp dụng luật bàn thắng này trong thi đấu.
C1 sẽ quyết định đội nào sẽ được đi tiếp nếu sau 2 lượt ra trận mà tỷ số 2 đội vẫn hòa nhau ( đội có nhiều bàn thắng trên sân khách hơn sẽ chiến thắng trong đợt quyết định này).
Có thể thấy luật này phổ biến không chỉ ở Châu Âu mà còn cả Châu Á, khi giữa Thái Lan và Việt Nam tại AFF Cup 2018 cũng áp dụng luật chơi này. Nhưng một bất cập cho tình huống lúc này là cả 2 đội đều có các trận đấu ngay tại sân nhà, đây có lẽ không phải là lợi thế của 2 đội. Tuy nhiên, đó lại chính là điểm khác biệt, đưa trận đấu vào tình thế gay cấn, hấp dẫn bởi vì nó khiến người hâm mộ tò mò diễn biến trận đấu sẽ diễn ra như thế nào.
Luật bàn thắng trên sân khách được tính nếu cả 2 đội đều đá cùng 1 sân nhà với tỉ số bằng nhau hoặc không có đội nào ghi bàn. Giải pháp lúc này, trận đấu sẽ phải tiếp tục diễn ra bằng hình thức thi đấu 30 phút tại hiệp 2.
Các trường hợp có thể áp dụng luật bàn thắng sân khách
Trường hợp có thể áp dụng luật bàn thắng ở sân khách khi có những trận đấu xử thua. Cụ thể là những trận đấu trên sân nhà khi đội tuyển bất kỳ (1 trong 2 đội đang đá trong sân) đưa vào sân một cầu thủ không hợp lệ và giành chiến thắng. Lúc này, đội bóng này sẽ bị xử thua vì bàn thắng không hợp lệ và trọng tài đưa ra phương án tính tỷ số khác.
Ngoài ra, nếu 2 đội chơi vòng đấu dùng chung một sân vận động cũng có thể áp dụng luật này. Một ví dụ thực tế là vòng bán kết UEFA Champions League 03 – 2002 giữa AC Milan vs Inter Milan.
Cách tính luật bàn thắng sân khách dễ hiểu
Dưới đây là cách tính luật bàn thắng sân khách dễ hiểu, các bạn có thể tham khảo để thu thập thêm kiến thức về thể thao nhé:
- Nếu sau 2 hiệp đấu, tổng tỷ số ghi bàn giữa 2 đội vẫn hòa nhau thì ta sẽ xét trường hợp đội nào ghi được nhiều bàn thắng trên sân khách hơn sẽ là đội đủ điều kiện đi tiếp hoặc giành chức vô địch. Ngược lại, đội nào để thủng lưới trên sân nhà nhiều hơn sẽ trực tiếp bị loại.
- Trường hợp nếu cả 2 đội đều thua trên sân nhà với cùng 1 tỷ số nhất định hay còn gọi là hòa nhau thì trận đấu lượt về sẽ được thiết lập, diễn ra trong vòng 30 phút của 2 hiệp phụ.
Tuy nhiên, vẫn có tình trạng thường gặp khi sau thời gian thi đấu của 2 hiệp phụ nhưng giữa 2 đội cũng không có bàn thắng thì trận đấu buộc phải phân định bằng loạt sút penalty. Còn nếu đã có đội ghi được bàn thắng tại 2 hiệp phụ thì đội nào ghi được nhiều bàn thắng trên sân khách hơn sẽ giành chiến thắng. Luật bàn thắng trên sân khách có hiệu lực cho cả 90 phút thi đấu chính thức của trận lượt về và cả 2 hiệp phụ.
Xem thêm : Kèo ném biên
Thông tin UFFA bỏ luật bàn thắng sân khách
Có thông tin UFFA loại bỏ luật bàn thắng sân khách, đây là tin tức được khá nhiều fan hâm mộ bóng đá quan tâm. Tuy nhiên, xét về mặt thống kê chung cho thấy quan điểm của UEFA kể từ những năm 1970, tỉ lệ chiến thắng trên sân nhà và sân khách đã giảm dần từ 61% xuống 19%.
Và tỷ lệ này vẫn tiếp tục giảm vào khoảng 3 thập niên trước xuống, từ 47% xuống còn 30% trong những mùa giải gần đây. Phía UEFA cho biết có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của họ khi lợi thế sân nhà suy giảm rõ ràng trong những năm qua, bao gồm “cơ sở hạ tầng sân vận động được cải thiện, hỗ trợ trọng tài được nâng cao (sự phát triển của công nghệ GLT và VAR), điều kiện an ninh đảm bảo hơn cùng chất lượng sân tốt hơn và kích thước sân tiêu chuẩn.
Kết luận
Như đã thấy, những thông tin về luật bàn thắng sân khách mà cẩm nang bóng đá cung cấp ở bài viết trên là một trong những quy định thi đấu khá thú vị, tạo thêm nhiều tình tiết gây cấn cho bộ môn thể thao “vua”. Góp phần làm cho trận đấu trở nên kịch tính, hấp dẫn, sôi nổi hơn bao giờ hết và mang lại cho người xem những cung bậc cảm xúc hồi hộp, chờ đợi, cùng những suy nghĩ và dự đoán khác nhau trong từng giây từng phút.